he tuan hoan

Hệ tuần hoàn có cấu tạo và chức năng gì đối với cơ thể người

5/5 - (1 bình chọn)
57 Views

Chức năng của hệ tuần hoàn rất quan trọng đảm bảo lưu thông máu và sự sống cho con người.

Để duy trì được cần phụ thuộc vào tim, mạch máu và thể tích tuần hoàn, chỉ một trong số chúng thay đổi thì chức năng sẽ bị tác động.

Tìm hiểu hệ tuần hoàn là gì?

Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ hệ thống tim mạch và mạch máu, mỗi hệ lại có cấu tạo riêng.

Hệ thống tim mạch có tim điều hòa khí, dưỡng chất tới các tế bào và mạch máu đóng vai trò bơm, vận chuyển máu đi nuôi cơ thể.

Mạch bạch huyết có amidan, tuyến ức, lá lách, mạch và hạch bạch huyết với vai trò lọc, vận chuyển bạch huyết quay lại đường máu lưu thông.

he tuan hoan la gi

Nguyên lý hoạt động là qua các màng nhỏ bên trong phổi oxy đưa vào trong máu, chúng ta hít vào tức là đang hấp thụ.

Cơ thể dùng oxy đó đồng thời phân giải các chất dinh dưỡng tạo thành CO2 và qua đường thở thải ra ngoài.

Quy trình này cũng đúng với hệ thống nội tiết và vận chuyển dinh dưỡng.

Từ nơi sản xuất hormone chúng được đưa đến các cơ quản mà chúng gây tác động và phân bố tại đây một cách đồng đều.

Nhờ áp lực từ các van trong cơ thể với tim một cách liên tục mà cơ quan này có thể hoạt động trơn tru.

Chức năng của hệ tuần hoàn

Chủ yếu vận chuyển oxy, các dưỡng chất và hormone cũng như oxy để đi nuôi cơ thể.

Nếu cơ quan này bị tác động xấu, đồng nghĩa với việc tính mạng cũng đang bị đe dọa.

Ngoài ra cũng vận chuyển các hormone đến cơ quan đích, các chất bài tiết được đào thải ra khỏi tế bào.

Chức năng của nó trong hệ miễn dịch là điều hòa thân nhiệt và chống lại một số bệnh lý về nhiễm khuẩn.

chuc nang cua he tuan hoan

Điều hòa khi có máu nóng qua sưởi ấm cơ quan, vừa ổn định độ pH. Nó vừa duy trì cân bằng nội mô và cũng góp phần thải nhiệt cho cơ thể.

Hệ tuần hoàn máu có chức năng đặc biệt quan trọng nhằm duy trì sự sống, mà để đạt được chức năng ấy thì cần có yếu tố đảm bảo cho nó vận hành tốt nhất.

Yếu tố đảm bảo chức năng

Để hoạt động tốt cần quan tâm đến các yếu tố tim, hệ mạch và thể tích tuần hoàn máu.

Tim co bóp đẩy máu đến động mạch nhờ áp lực, cơ chế hoạt động tự động nuôi dưỡng cơ thể.

Thể tích tuần hoàn máu đưa O2, oxygen, chất dinh dưỡng được nạp vào và phân giải đến các tế bào. Cũng như đưa chất thải từ tế bào thoát ra ngoài qua các cơ quan bài tiết.

Nếu thể tích đó giảm sẽ dẫn đến sốc giảm khối lượng hoặc suy tuần hoàn, tính mạng bị đe dọa vì không cung cấp đủ oxy cho trao đổi chất.

Hệ mạch có động mạch, tĩnh mạch và tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch cùng với mao mạch. Chức năng chính là đưa máu đến các cơ quan khác và ngược lại từ các cơ quan trở về tim.

Nên kiểm tra chức năng tuần hoàn

kiem tra chuc nang tuan hoan

Xuất phát từ vai trò quan trọng của cơ quan này mà chúng ta cần đảm bảo cho nó hoạt động bình thường.

Hãy kiểm tra não để biết được nguy cơ tác động đến cơ quan và chủ động phòng ngừa.

Nếu phát hiện sớm sẽ tránh được hậu quả đột quỵ, các vấn đề thần kinh. Bởi não bộ chịu trách nhiệm về suy nghĩ, vận động, cũng như trí nhớ, cảm giác,… của con người.

Não cần cơ quan hiệu quả để cung cấp oxy, dinh dưỡng và loại bỏ các chất thải, CO2 thải ra ngoài.

Nếu tuần hoàn não bị ảnh hưởng, nó sẽ tác động đến việc oxy lên não gây tổn thương não bộ.

Trường hợp khôi phục nhanh chóng thì khả năng cấp máu với các triệu chứng chỉ nhất thời thoáng qua.

Nhưng nếu quá giới hạn chịu đựng của não thì tế bào não dễ bị hoại tử, mất chức năng, thậm chí chịu di chứng thần kinh vĩnh viễn.

Xấu nhất là hôn mê khi đột ngột bị gián đoạn khiến não không kiểm soát được dẫn đến tử vong.

Cách kiểm tra

Có thể tự kiểm tra bằng cách nằm trên ghế sofa mềm hoặc trên giường, chỉ tốn chưa đầy 1 phút.

Nâng 2 chân lên góc 45 độ so với giường/ ghế, vặn mình để 2 chân ép xuống đệm, giữ nguyên trong 1 phút.

Rồi hạ chân xuống đặt vuông góc với giường hoặc ghế, quan sát màu sắc 2 bàn chân.

Nếu nhợt nhạt và nhanh chóng hồng hào trở lại sau vài phút thì khả năng bị nghẽn mạch máu hoặc bệnh tim.

cach kiem tra chuc nang tuan hoan

Với người bình thường thì chỉ 10 đến 30 giây 2 chân sẽ hồng hào ngay, trường hợp vài phút mới hồng hào.

Thì khả năng cao bị nghẽn động mạch nghiêm trọng và nguy cơ đau tim, đột quỵ cao hơn người bình thường 30%.

Hãy khám sức khỏe 1 lần/ năm (ít nhất), nhất là những người trung niên khi kiểm tra nên báo với bác sĩ để chú ý.

Các vấn đề liên quan đến hệ cơ quan này phát hiện sớm sẽ điều trị cực tốt và có biện pháp phòng ngừa.

Tiêm phòng bệnh về tim mạch (thương hàn, bạch cầu,…) nếu bị đứt mạch máu hãy sơ cứu, băng bó ngay để tránh mất máu quá nhiều.

Rèn luyện hệ tim mạch như lao động, xoa bóp, thể thao để tim làm việc tốt hơn.

Cách phòng và bảo vệ

Để giữ hệ cơ quan này khỏe mạnh hãy dành thời gian tập thể dục mỗi ngày, ít nhất 30 phút.

Đồng thời cách này cũng giúp hạn chế tiểu đường, kiểm soát cân nặng, cải thiện sức khỏe tim.

Thuốc lá tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh tim rất cao do làm tổn thương cơ quan tuần hoàn.

Thành phần cấu tạo chứa nhiều hợp chất hóa học độc hại, gây xơ vữa động mạch, khả năng cao nhồi máu cơ tim.

phong va bao ve he tuan hoan

Kết hợp với ăn uống lành mạnh, ưu tiên rau quả, ăn trái cây và ngũ cốc, những sản phẩm có lợi và ít béo.

Hạn chế với đồ chế biến, dầu mỡ, có nhiều chất béo bão hòa và đồ uống có cồn.

Hãy kiểm soát trọng lượng, cân nặng hợp lý, thừa cân rất dễ khiến cholesterol tăng cao, rủi ro nhồi máu cơ tim.

Giải quyết, loại bỏ nhanh những vấn đề gây stress và không suy nghĩ tiêu cực. Tìm cách tháo gỡ nhanh nhất để tinh thần luôn thoải mái cũng là cách phòng bệnh.

Thay vào đó là tập yoga, nghe nhạc và đi dạo, ngồi thiền để cải thiện tinh thần, khi cơ thể được thư giãn thì cơ quan cũng hoạt động tốt hơn.

Xem thêm: