Azithromycin công dụng của thuốc là gì ? Liều dùng ra sao

Danh mục:

Mô tả

5/5 - (1 bình chọn)
109 Views

Azithromycin là thuốc thuộc nhóm Macrolid chủ yếu trị nhiễm khuẩn bệnh lý. Nó ngăn chặn hiệu quả với sự phát triển của vi khuẩn nhưng không hiệu quả với virus cúm.

Cùng nghiên cứu loại thuốc này về tác dụng, cách sử dụng đúng liều lượng. Cũng như tương tác và tác dụng phụ, chú ý cần thiết khi uống Azithromycin một cách chi tiết.

Hàm lượng và dược lý

Azithromycin là thuốc kháng khuẩn của CTCP dược Hậu Giang, bào chế dưới dạng viên nén. Mỗi viên nang chứa Azithromycin 500mg cùng Azithromycin 250mg dihydrat cùng các thành phần dicalci phosphat.

Tá dược vừa đủ gồm tinh bột biến tính, titan dioxyd, magnesi stearat, HPMC 606, 615 và K4M. Kèm các chất khác là PEG 6000, croscarmellose sodium, titan dioxyd tạo thành viên nang hoàn chỉnh.

Azithromycin cong dung

Ngoài ra còn có dạng bột pha và tiêm tĩnh mạch, thuốc nhỏ mắt đa công dụng.

Đây là kháng sinh hoạt phổ rộng cùng tính chất kìm khuẩn, có thể diệt khuẩn các chủng với nồng độ cao. Bằng việc gắn vào ribosom S50, nó chống lại vi khuẩn gây bệnh, ức chế tổng hợp protein.

Hiểu đơn giản là ngăn chặn vi khuẩn tăng trưởng, tốt trong trị nhiễm trùng.

Công dụng thuốc Azithromycin 200

Các bệnh nhiễm trùng da hay viêm xoang, bệnh tình dục lây lan hay bệnh Lyme đều được chỉ định sử dụng.

Không sử dụng trong trị cảm cúm, cảm lạnh thông thường do không chống lại được virus. Nếu cố tình dùng, lạm dụng thuốc sẽ giảm hiệu quả, thậm chí là vi khuẩn đề kháng kháng sinh.

Azithromycin 200

Thuốc cũng được kê với các trường hợp nhiễm khuẩn về da, đường hô hấp.

Cụ thể là viêm phổi, viêm họng, cùng với viêm phế quản, viêm tai giữa, và viêm amidan, viêm da. Hay trị nhiễm khuẩn đối với đường sinh dục rất hiệu quả, điều kiện là chưa biến chứng bởi Chlamydia trachomatis hoặc Neisseria gonorrhoeae.

Azithromycin là thuốc gì, liều dùng ra sao?

Đối với bệnh lý nhiễm khuẩn mô mềm, da thì sử dụng Azithromycin 500mg 1 lần duy nhất vào ngày đầu tiên, sau đó liên tục 4 ngày uống Azithromycin 250mg. Tương tự liều lượng cũng áp dụng với nhiễm trùng đường hô hấp.

Trường hợp nhiễm trùng sinh dục sử dụng 1 liều 1g duy nhất (không biến chứng, do Chlamydia trachomatis gây ra).

Các bệnh lậu thuộc dạng không biến chứng sử dụng liều 2g duy nhất sẽ có hiệu quả ngay.

Mỗi tuần 1 lần lượng 1,2g áp dụng với dự phòng nhiễm trùng phức tạp MAC. Nếu là dự phòng thứ cấp dùng kết hợp liều 500mg với các antimycobacterial khác.

Azithromycin 500 mg

Người bị u hạt ở bẹn dùng liều 1g/ tuần trong 3 tuần, các ngày còn lại dùng liều 500mg.

Loại tiêm tĩnh mạch thì dùng cho trị sốt thương hàn với liều 500mg/ ngày liên tục trong 1 tuần.

Thuốc dạng uống dùng liều lượng theo trọng lượng cơ thể, trẻ em trên 6 tháng 10mg/kg. Tương tự 15-25kg là 200mg, 26-35kg là 300mg, 36-45kg là 400mg.

Azithromycin 100 có tác dụng phụ không?

Khi sử dụng thường gặp chứng dạ dày khó chịu, đau bụng kèm buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy phân lỏng.

Nguyên nhân do vi khuẩn kháng thuốc, khi đó không dùng thuốc chống tiêu chảy cho những trường hợp trên. Nếu triệu chứng kéo dài, ngày càng nặng cần báo với bác sĩ để chấm dứt ngay.

Tác dụng phụ ít gặp là giảm thính lực, điếc, nhìn mờ, thị lực giảm, sụp mí mắt, yếu cơ.

Cả trường hợp khó nói, nuốt khó, dấu hiệu bệnh gan như nôn dai dẳng, vàng mắt. Cùng với vàng da, cơ thể mệt mỏi, đau bụng dữ dội, đi tiểu có màu sẫm, buồn nôn.

Thậm chí có tác dụng phụ nghiêm trọng như ngất xỉu, nhịp tim đập bất thường, chóng mặt dữ dội.

Dùng thuốc này lâu dài còn gặp hiện tượng nấm âm đạo, nấm miệng, xuất hiện mảng trắng, dịch tiết âm đạo bất thường.

Sử dụng viên nang uống không đúng cách dễ bị sốt kéo dài kèm theo phát ban. Một số bộ phận sưng ngứa, sưng hạch bạch huyết, khó thở, chóng mặt kể cả khi ngừng uống thuốc.

Khả năng tương tác của kháng sinh Azithromycin

Tương tác thuốc làm hoạt động của kháng sinh thay đổi và tăng khả năng mắc tác dụng phụ. Người dùng cần cung cấp các thuốc đang dùng, thảo dược, thực phẩm chức năng cho bác sĩ.

Kể cả các loại vitamin, đặc biệt là thuốc chống đông máu, thuốc điều hòa nhịp tim. Tương tác với thuốc an thần như mesoridazine, pimozide; thuốc chloroquine, halofantrine trị sốt rét. Và asen trioxide, vandetanib trị ung thư; citalopram, escitalopram chống trầm cảm,…

Tránh thay đổi liều lượng, tự ý ngừng hoặc bắt đầu sử dụng loại thuốc nào mà không được kê đơn.

Nhiều loại làm ảnh hưởng đến nhịp tim như thành phần có dronedarone, hydroxychloroquine, chloroquine, disopyramide, ibutilide,…

Azithromycin 250

Kháng sinh này không dùng phòng ngừa bệnh nhiễm trùng khác, chỉ dùng cho tình trạng hiện tại.

Ngoài ra cũng tương tác với rượu bia, thuốc lá và một số thức ăn nên cần hết sức chú ý.

Nếu đang mang thai, dự định có thai cũng cần báo lại với bác sĩ, cả trường hợp đang nuôi con bằng sữa mẹ. Bởi kháng sinh này khuyến cáo không dùng cho những đối tượng trên nhưng được chỉ định nếu lợi ích nhiều hơn bất lợi.

Chú ý khi dùng kháng sinh trị nhiễm khuẩn Azithromycin

Trước khi uống nên xem xét có bị dị ứng với thành phần, hoạt chất nào không, thông báo với dược sĩ, bác sĩ. Nhất là các bệnh tiền sử trước đó về thận, gan, tim và các cơ, cũng như các thuốc hiện đang uống.

Hoặc bị xơ nang, nhiễm trùng máu, hệ miễn dịch yếu, thể trạng không khỏe, nhịp tim chậm.

Kể cả những chứng suy tim, sung huyết, bệnh tiêu chảy, nhược cơ, sử dụng sẽ làm bệnh tệ hơn.

Uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ kèm với đồ ăn như thế nào dựa trên sức khỏe. Không tự ý dừng sử dụng thuốc khi không còn triệu chứng bệnh lý vì dễ làm nhiễm trùng trở lại.

Sử dụng cùng lúc với dòng thuốc kháng axit của Mg, Al dễ làm việc hấp thu Azithromycin giảm đi. Khi dùng nên uống trước hoặc sau 2 giờ khi dùng chung với nhau.

Nếu dùng quá liều dễ xuất hiện triệu chứng bong tróc, rộp da, phát ban, sưng phồng. Hoặc tức ngực, thở khò khè, môi, mặt, lưỡi sưng tấy, thở và nói chuyện khó.

Lạm dụng bừa bãi dễ tăng nguy cơ kháng kháng sinh và gặp tác dụng phụ.

Khi đó gọi ngay cấp cứu hoặc đến ngay cơ sở y tế để sơ cứu, chữa trị kịp thời.

Không bỏ thuốc quá hạn vào ống dẫn nước, toilet, cần có cách tiêu hủy an toàn, tránh ảnh hưởng xung quanh.

Xem thêm :